Bộ GTVT vừa đồng ý đề xuất của Tổng cục Đường bộ VN triển khai quản lý và khai thác hệ thống thông tin từ thiết bị định vị giám sát hành trình định vị oto, dinh vi xe may (GSHT) của ô tô. Tổng cục Đường bộ VN cũng được giao phối hợp với Công ty TNHH TM Điện tử Vinh Hiển về phương án tài trợ kinh phí, sớm đưa Trung tâm dữ liệu GSHT vào hoạt động.
 
Trung tâm tổng hợp dữ liệu GSHT của Công ty Vinh Hiển
Trung tâm tổng hợp dữ liệu GSHT của Công ty Vinh Hiển

Tập trung dữ liệu về một đầu mối

Trả lời phỏng vấn Báo Giao thông,  Ông Tạ Công Thuận - Giám đốc Công ty TNHH TM Điện tử Vinh Hiển cho biết: “Theo Thông tư số 23/2013 của Bộ GTVT, doanh nghiệp vận tải có trách nhiệm truyền dữ liệu của thiết bị GSHT về Trung tâm dữ liệu đặt tại Tổng cục Đường bộ VN theo 5 tiêu chí, gồm: Hành trình xe, tốc độ xe, số lần đóng/mở cửa xe, số lần dừng đỗ và thời gian làm việc của lái xe”. 

Trong trường hợp doanh nghiệp vận tải đã ký hợp đồng cung cấp dịch vụ lưu trữ với nhà cung cấp thiet bi dinh vi GSHT thì các nhà cung cấp dịch vụ có trách nhiệm truyền dẫn dữ liệu theo đúng yêu cầu. Tuy nhiên, dù Thông tư số 23 chính thức có hiệu lực từ ngày 15/10/2013, nhưng cơ quan chức năng vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể về phương thức truyền dẫn dữ liệu về máy chủ đặt tại Tổng cục Đường bộ VN.
 
Phần mềm khai thác dữ liệu của Trung tâm sẽ thực hiện thống kê theo 3 cấp độ: Thống kê trên diện rộng toàn quốc; Đánh giá, xếp hạng mức độ vi phạm ở từng địa phương; Thống kê trên địa bàn một tỉnh/thành phố. Qua những thống kê này có thể xếp hạng đánh giá doanh nghiệp trên địa bàn cả nước. Ngoài ra, thông qua phần mềm, các Sở GTVT sẽ có công cụ lưu trữ thông tin cấp phép hoạt động vận tải cho từng doanh nghiệp, từng phương tiện.
Theo số liệu thống kê, đến nay đã có hơn 48.000 xe ô tô đã lắp đặt thiết bị GSHT, nhưng hầu hết chỉ các chủ doanh nghiệp khai thác nguồn dữ liệu từ thiết bị này để phục vụ quản lý kinh doanh của họ. Lý do các cơ quan chức năng chưa thể sử dụng nguồn dữ liệu này là bởi có đến 53 nhà cung cấp thiết bị GSHT với hơn 64 loại thiết bị đã được lắp đặt trên các xe ô tô, mỗi nhà cung cấp có phần mềm quản lý khác nhau. Nếu muốn kiểm tra tất cả các phương tiện phải sử dụng rất nhiều phần mềm để thống kê, phân tích dữ liệu của thiết bị. Điều này vô hình trung đã làm hạn chế nhiều tác dụng của thiết bị này. 
Do vậy, ông Tạ Công Thuận cho rằng, việc ra đời Trung tâm dữ liệu GSHT sẽ giúp cơ quan chức năng thống kê các phương tiện vi phạm tốc độ, gây mất an toàn trên đường. Từ đó, cơ quan chức năng sẽ có các báo cáo mang tính tổng hợp về mức độ vi phạm tốc độ, vi phạm hành trình, dừng đỗ của từng doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các cơ quan này sẽ có biện pháp xử phạt vi phạm đối với doanh nghiệp. 

Ông Thuận cho rằng, thông qua trung tâm dữ liệu thiết bị GSHT, các doanh nghiệp sẽ được cung cấp những thống kê tại doanh nghiệp để xếp hạng, đánh giá lái xe của chính doanh nghiệp đó. Bên cạnh đó, doanh nghiệp vận tải cũng có thể sử dụng phần mềm khai thác số liệu của Tổng cục Đường bộ VN để quản lý, đánh giá hoạt động các phương tiện do doanh nghiệp mình quản lý. Tuy nhiên, doanh nghiệp vận tải chỉ có thể khai thác phần  mềm dựa trên 5 thông số bắt buộc, các thông số khác như: Tình trạng nhiên liệu, máy lạnh, số km vận hành… thì doanh nghiệp sẽ sử dụng phần mềm do doanh nghiệp cung cấp thiết bị GSHT cung cấp, ông Thuận nói.
 
Ông Tạ Công Thuận
Ông Tạ Công Thuận

Hơn 30 ngày sẽ xong 

Theo các kỹ sư của Vinh Hiển, việc xây dựng Trung tâm dữ liệu GSHT chủ yếu thông qua thiết kế phần mềm, nên thời gian thực hiện chỉ mất khoảng hơn 30 ngày trên cơ sở phần mềm đã có sẵn giai đoạn thí điểm. Tuy nhiên, hiện còn một số khó khăn cho doanh nghiệp khi Trung tâm đi vào hoạt động. Đó là phát sinh chi phí máy chủ để duy trì kết nối với máy chủ của Tổng cục Đường bộ VN. Hiện tại, nhà cung cấp dịch vụ GSHT mới chỉ hợp đồng với doanh nghiệp việc lưu trữ và cung cấp phần mềm khai thác sử dụng nội bộ doanh nghiệp. Nếu phải truyền dữ liệu liên tục, chi phí này phải được hạch toán ra sao là một bài toán chưa có đáp án.

Bên cạnh đó, việc truyền dữ liệu chỉ gói gọn theo quy chuẩn thiết bị GSHT hiện tại thì không vấn đề gì, nhưng nếu có phát sinh thì sẽ phức tạp hơn nhiều. Chẳng hạn, nếu tăng tần suất cập nhật thông tin từ 60 giây lên 30 giây, thậm chí lên 20 giây thì sẽ tăng thêm chi phí truyền dữ liệu 3G. Điều này sẽ ảnh hưởng đến chi phí chung của doanh nghiệp vận tải và doanh nghiệp cung cấp thiết bị GSHT.
xem thêm: định vị xe máy chống trộm
Ngày 7/11, Công ty dịch vụ viễn thông (Vinaphone) đã có văn bản gửi Hiệp hội vận tải ô tô VN thông báo về gói cước mới ezCom dành riêng cho thiết bị định vị giám sát hành trình (GSHT) xe ô tô. Theo đó, Vinaphone công bố 2 gói cước chuyên biệt cho thiết bị GSHT. 
Các nhà mạng đua nhau hạ cước 3G với doanh nghiệp vận tải.
Các nhà mạng đua nhau hạ cước 3G với doanh nghiệp vận tải.
Các gói cước có hạn mức data sử dụng như trước thời điểm 16/10 (thời điểm các nhà mạng đồng loạt tăng cước 3G) gồm: Ez10 có mức cước 10 nghìn đồng/dung lượng 50MB; Gói Ez20 có mức cước 20 nghìn đồng/100MB và gói Ez35 có mức cước 35 nghìn đồng/200MB. Ở gói cước này, Vinaphone đã miễn phí sử dụng 10 SMS nội mạng đầu tiên/tháng và quay về tính cước theo block 10Kb thay vì 50Kb như đợt điều chỉnh ngày 16/10.
Đối với các gói cước chặn hạn mức data sử dụng (Ez10 new, Ez20 new, Ez30 new) ưu việt hơn bởi ngoài mức cước và cách tính block tương tự trên thì Vinaphone không tính cước phát sinh data ngoài gói. Tuy nhiên khi vượt hạn mức sử dụng thì băng thông sẽ bị bóp lại, có tốc độ truyền chậm hơn.
Tại thông báo này, Vinaphone cũng cam kết không kinh doanh thiet bi dinh vi cũng như phần mềm GSHT.
Như vậy đến nay đã có 3 đơn vị công bố gói cước ưu đãi dành riêng cho doanh nghiệp vận tải, với mức cước tương tự trước thời điểm tăng cước (16/10) cùng với việc tăng thêm một số ưu đãi gồm: Mobifone, Vietnammobile và Vinaphone. Trong khi Viettel, với 70% thị phần cung cấp dịch vụ 3G cho các thiết bị GSHT đến nay vẫn "án binh bất động".

xem thêm : định vị xe máy chống trộm xe http://vgl.com.vn/san-pham/70.Dinh-vi-xe-may-PT03.html
Một hội nghị hiến kế cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông với sự góp mặt của các nhà khoa học, nhà quản lý trong và ngoài nước sẽ diễn ra tại Hà Nội, dự kiến vào ngày 17/1/2014. Thông tin trên được Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho biết.
Tại hội nghị này, các nhà khoa khọc, nhà quản lý sẽ công bố, trao đổi và thảo luận các kết quả nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm thực tiễn về lĩnh vực an toàn giao thông và khả năng ứng dụng vào thực tế của Việt Nam; phân tích và đề xuất các giải pháp cụ thể trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông tại Việt Nam trong các năm tiếp theo.

Hội nghị tập trung vào 5 chủ đề, gồm: quản lý an toàn giao thông; hạ tầng và tổ chức giao thông; phương tiện giao thông; người tham gia giao thông và ứng phó sau tai nạn giao thông. Trong đó có những nghiên cứu và giải pháp khả thi để kiểm soát xe quá tải trong điều kiện đường bộ Việt Nam; kiểm soát điều kiện an toàn của xe ô tô khách, xe ô tô khách 2 tầng và xe chở container; ứng dụng thiết bị định vị giám sát hành trình để quản lý xe khách, xe chở container, xe tải, xe taxi và khả năng ứng dụng cho tất cả các loại ô tô; ứng dụng Bản đồ kỹ thuật số giao thông trong quản lý trật tự, an toàn giao thông; nghiên cứu giải pháp quản lý lòng đường, vỉa hè, bãi đỗ xe tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; giải pháp thay thế phương tiện giao thông cá nhân bằng các loại hình vận tải hành khách công cộng (gồm xe buýt, đường sắt trên cao và tàu điện ngầm).

Hội nghị sẽ công bố những kết quả nghiên cứu về quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý hạ tầng giao thông, phân tích các tồn tại, bất cập, những vấn đề cần bổ sung, điều chỉnh; giải pháp phát hiện và xử lý hiệu quả các điểm đen, điểm tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông; công tác tổ chức giao thông trong và ngoài đô thị để đảm bảo an toàn giao thông. Cùng với đó, những nội dung liên quan đến phương tiện giao thông và người tham gia giao thông như giải pháp kiểm soát điều kiện an toàn của xe khách, xe khách giường nằm; quản lý chất lượng, an toàn kỹ thuật và định hướng phát triển định vị xe đạp điện, dinh vi xe may điện ở Việt Nam; giảm thiểu ảnh hưởng của khí thải đến ô nhiễm môi trường do xe cơ giới; nâng cao chất lượng công tác đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe... cũng sẽ được đề cập tại Hội nghị.

Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đề nghị các cơ quan, đơn vị, tổ chức, các nhà khoa học và các nhà quản lý trong và ngoài nước viết tham luận, hiến kế, đề xuất các giải pháp tối ưu cho công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông, giới thiệu các mô hình, cách làm hay của các đơn vị, địa phương trong đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.

Bài viết gửi về Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (80B Trần Hưng Đạo - Hà Nội), email: diendanatgt@gmail.com; điện thoại: 0439412550.

xem thêm : định vị xe máy, thiet bi dinh vi
Toàn bộ xe kinh doanh vận tải thông thường từ 10 tấn trở lên, kể cả xe của các doanh nghiệp và hộ kinh doanh đa ngành nghề đang được dự kiến sẽ chịu sự quản lý Nhà nước về điều kiện kinh doanh vận tải.
 
Đưa xe tải trên 10 tấn vào diện quản lý để đảm bảo an toàn và hạn chế chở quá tải  Ảnh: Thùy Sinh
Đưa xe tải trên 10 tấn vào diện quản lý để đảm bảo an toàn và hạn chế chở quá tải 

48.000 xe vận tải lớn ngoài “vòng” quản lý

Sửa đổi Nghị định 91 của Thủ tướng Chính phủ quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, Bộ GTVT dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ đưa vào diện quản lý toàn bộ các xe vận tải hạng thông thường từ 10 tấn trở lên, chứ không chỉ riêng xe container của doanh nghiệp kinh doanh vận tải (KDVT) như hiện nay. Nhà nước cũng sẽ quản lý điều kiện KDVT của các doanh nghiệp kinh doanh đa ngành có ngành nghề vận tải, ông Khuất Việt Hùng - Vụ trưởng Vụ Vận tải Bộ GTVT vừa cho biết.

Theo ông Hùng, Luật GTĐB và Nghị định 91 đã có quy định, nhưng lâu nay, về hàng hóa, mới quản lý xe vận chuyển container và doanh nghiệp chuyên KDVT hàng hóa bằng container. Chưa quản xe vận tải thông thường và chưa quản doanh nghiệp có KDVT trong kinh doanh đa ngành.
 
"Lâu nay chỉ doanh nghiệp chuyên kinh doanh vận tải mới bị quản lý về điều kiện kinh doanh. Còn những doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề, trong đó có cả kinh doanh vận tải chưa bị quản lý lại đang sở hữu quá nửa số phương tiện chở hàng hóa đang chạy trên đường. Để đảm bảo an toàn, hạn chế chở quá tải trọng, cần đưa vào quản lý cả 2 đối tượng này”.
Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Đình Thọ
Hiện số lượng doanh nghiệp kinh doanh đa ngành trong đó có ngành nghề vận tải hàng hóa rất lớn nhưng không bị buộc phải đáp ứng các điều kiện và không phải xin cấp giấy phép KDVT hàng hóa của các Sở GTVT. Có không dưới 48.000 xe vận tải hạng nặng loại từ 10 tấn trọng tải trở lên của các doanh nghiệp này, chiếm tới 50% số lượng xe trên 10 tấn đang lưu thông. Tuy số lượng xe lớn như vậy tham gia giao thông nhưng hiện quản lý Nhà nước không giám sát được về các điều kiện bảo đảm an toàn.
Ông Nguyễn Văn Huyện - Chánh Thanh tra Bộ GTVT cũng cho rằng, hiện có nhiều doanh nghiệp lớn, kinh doanh đa ngành nghề trong đó có ngành nghề vận tải hàng hóa. Ví dụ các doanh nghiệp có ngành nghề chính là xây lắp, sản xuất xi măng, sản xuất giấy... trong giấy đăng kí kinh doanh có đăng kí cả ngành nghề vận tải. Và thực tế, mỗi doanh nghiệp cũng có từ vài chục tới vài trăm xe vận tải lớn, chuyên vận chuyển thiết bị, vật liệu, sản phẩm. 

Theo ông Huyện, việc xe vận tải hàng hóa, nguyên vật liệu của các doanh nghiệp này hiện nay không được quản lý về điều kiện KDVT chính là kẽ hở của Nghị định 91 hiện hành. Hiện nay, họ quản lý an toàn thế nào, bố trí người lái theo giờ giấc làm việc có tuân theo Luật GTĐB không, tải trọng và tốc độ xe ra sao... hiện vẫn bị thả nổi. 
Giám sát thế nào?

Theo bà Phạm Thị Phượng - Phó Chánh Văn phòng Bộ GTVT, với những doanh nghiệp đa ngành nghề, có đội phương tiện vận tải, thì cần phải kiểm tra xem nếu giấy đăng kí kinh doanh của họ có cả ngành nghề vận tải thì cần phải đưa vào nghị định mới quản lý.

Về cách quản điều kiện vận tải các doanh nghiệp này, theo bà Phượng, cần yêu cầu doanh nghiệp cũng phải có Giấy phép KDVT của các Sở GTVT cấp, phải đáp ứng các điều kiện về kinh doanh vận tải như với các doanh nghiệp chuyên vận tải khác.

Theo ông Khuất Việt Hùng, với việc xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 91 về Điều kiện KDVT bằng xe ô tô lần này, thì các doanh nghiệp, HTX, hộ KDVT hàng hóa bằng xe có trọng tải từ 10 tấn trở lên phải có đủ các điều kiện quy định về KDVT hàng hóa thông thường. 

Cũng theo dự thảo này, để điều kiện KDVT hàng hóa thông thường, ngoài các quy định về đăng kí, đăng kiểm, niên hạn xe... còn phải đáp ứng các điều kiện gồm có: Đơn vị kinh doanh phải có đăng kí KDVT (do Sở GTVT cấp), xe phải được lắp thiet bi dinh vi giám sát hành trình định vị oto, dinh vi xe may trước 31/12/2015...

Dự thảo sẽ được Bộ GTVT lấy ý kiến các bộ, ngành, các địa phương và Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam trước khi hoàn chỉnh trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
xem thêm: dinh vi xe may, thiết bị định vị

Chúng tôi trên Facebook


Popular Posts

liên kết blog

Cung cấp Dinh vi xe hoi tot nhat

Blogger news

Blogroll