(Dân trí) - Thanh tra Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang tiến hành tổng kiểm tra việc cung cấp, lắp đặt và sử dụng thiết bị giám sát hành trình đối với xe khách (hộp đen) trên phạm vi cả nước. Địa phương đầu tiên bị “sờ gáy” là Hà Nội.



-Thiết b Đnh v xe máy, ô tô giá r Vgl.com.vn  chuyên cung cp Thiet bi dinh vi
- Các dch v v định vị cho ô tô, xe máy bao gm : Thiet bi dinh vi xe may | Dinh vi oto  lắp đặt nhanh chóng tin li bí mt, giá c hợp lý


Ông Nguyễn Văn Huyện, Chánh Thanh tra Bộ GTVT cho biết, mục đích của đợt kiểm tra nhằm hiệu chỉnh, thống nhất lại hệ thống quản lý thiết bị hộp đen từ cấp Bộ cho đến các đơn vị sử dụng, giúp các doanh nghiệp vận tải thấy được lợi ích của việc lắp đặt hộp đen và dùng nó để kinh doanh có hiệu quả, để thiết bị này thực sự trở thành con mắt của nhà quản lý.

Tại Hà Nội, công tác kiểm tra bắt đầu từ cuối tuần trước. Đoàn thanh tra đã tiến hành kiểm tra theo 2 hình thức chỉ định và đột xuất đối với hộp đen của 3 nhà cung cấp Bình Anh, Eposi, Tân Á Châu và một số nhà cung cấp khác mà nhiều xe khách đang đang sử dụng và hoạt động tại bến Mỹ Đình, bến Yên Nghĩa. 

Hàng loạt doanh nghiệp vận tải sẽ bị kiểm tra chỉ định và đột xuất 
Hàng loạt doanh nghiệp vận tải sẽ bị kiểm tra chỉ định và đột xuất từ nay đến hết tháng 6/2013
Qua kiểm tra 7 nhà cung cấp hộp đen và 10 doanh nghiệp vận tải có phương tiện lắp đặt hộp đen cho thấy một số doanh nghiệp mắc các lỗi về cổng kết nối, trạng thái hoạt động của thiết bị, hiển thị tín hiệu. Trên một số thiết bị thiếu mục hướng dẫn nên các lái xe không nắm được cách sử dụng, truy nhập thông tin.

Đặc biệt, ở hầu hết các xe, thiết bị được lắp đặt sâu bên trong nắp "táp - lô" hoặc trong thân xe khiến cho việc khai thác tính năng và kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị gặp rất nhiều khó khăn. Một số lái xe thậm chí nói rằng chỉ biết trên xe có lắp thiết bị giám sát hành trình và hiểu rằng lắp để nó đảm bảo an toàn khi xe chạy quá tốc độ, còn nó được lắp ở đâu và do đơn vị nào sản xuất, hoạt động ra sao thì phải hỏi doanh nghiệp!
Nhìn nhận về tình hình này, ông Huyện cho biết sau đợt kiểm tra Thanh tra Bộ sẽ kiến nghị Bộ GTVT ban hành quy định thống nhất về về vị trí lắp đặt thiết bị, quy định về nơi để cổng trích xuất trên tất cả các loại xe để thuận tiện cho việc kiểm tra, cũng như bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị.

“Với những nhà cung cấp không đảm bảo chất lượng, chúng tôi sẽ buộc họ phải có những hiệu chỉnh để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo quy định. Đồng thời, nhà cung cấp có trách nhiệm bổ sung những tính năng còn thiếu của thiết bị cho các doanh nghiệp đang sử dụng. Việc bổ sung này phải được thực hiện trên cơ sở vừa đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp vừa không làm tăng chi phí mua, sử dụng thiết bị” - ông Huyện khẳng định.

Được biết, sau khi kết thúc kiểm tra tại Hà Nội, tới đây Thanh tra Bộ GTVT sẽ tiến hành kiểm tra các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp thiết bị ở TPHCM, Đồng Nai và Đà Nẵng. Thời gian bắt đầu từ cuối tháng 4 và dự kiến hoàn thành giữa tháng 5/2013; kiểm tra các doanh nghiệp sản xuất, cung cấp thiết bị hộp đen ở các tỉnh, thành phố là Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa trong tháng 6/2013.

Rút giấy phép một đơn vị kiểm định hộp đen

Hồi đầu tháng 4, Thanh tra Bộ GTVT đã tiến hành kiểm tra 6 đơn vị chuyên sản xuất, cung cấp hộp đen cho xe ô tô và 3 đơn vị đo, kiểm định chất lượng ở Hà Nội là Viện Đo lường Việt Nam, Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn - Đo lường chất lượng 1 (Bộ Khoa học và Công nghệ); Trung tâm Đo lường (Bộ Quốc phòng).
Về kết quả kiểm tra sơ bộ, Thanh tra Bộ GTVT phát hiện một số vi phạm tại Trung tâm Đo lường thuộc Cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng của Bộ Quốc phòng (đơn vị do Bộ GTVT chỉ định).

Trong đó, tại thời điểm kiểm tra, Trung tâm Đo lường này không có giấy chứng nhận đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm theo quy định; không cung cấp được hồ sơ nhân sự của các thử nghiệm viên thực hiện thử nghiệm nội dung về cơ lý; không có thiết bị đo, thử nghiệm tốc độ trên đường phù hợp để thử nghiệm tốc độ, hành trình, cảnh báo quá tốc độ khi dùng phương pháp thực nghiệm GPS; không xuất trình được các tài liệu chứng minh các trang thiết bị thử nghiệm đồng bộ với chuẩn thời gian và tần số quốc gia…

Ngoài ra, các hồ sơ thử nghiệm cấp kèm theo giấy chứng nhận thử nghiệm đang lưu trữ tại trung tâm không có biên bản hoặc phiếu nhận, trả mẫu thiết bị giữa trung tâm và các cơ sở lắp ráp, nhập khẩu. Vì vậy, trong hồ sơ không có thông tin liên quan đến mẫu thử nghiệm do bên yêu cầu thử nghiệm cung cấp như: mô tả sản phẩm/các kích thước/hình ảnh của thiết bị; không có bản kê khai các thông số kỹ thuật cơ bản và hướng dẫn sử dụng thiết bị giám sát hành trình đăng ký theo quy định.

Thanh tra Bộ GTVT đã có văn bản kiến lãnh đạo Bộ GTVT chấm dứt việc chỉ định tổ chức đo lường thử nghiệm thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô để công bố hợp quy đối với Trung tâm Đo lường thuộc Cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng của Bộ Quốc phòng và không công nhận kết quả thử nghiệm của Trung tâm này. 
xem thêm về định vị xe máy chống trộm bảo vệ xe tại đây: http://vgl.com.vn/san-pham/70.Dinh-vi-xe-may-PT03.html

(Dân trí) - Kiếm tra các công ty sản xuất, phân phối sản phẩm hộp đen - định vị hợp chuẩn xe khách và tại các doanh nghiệp vận tải, Thanh tra Bộ Giao thông vận tải phát hiện nhiều sai phạm, thiếu sót trong việc lắp đặt hộp đen định vị oto, thiet bi dinh vi xe may cũng như lỗi của thiết bị

 Vietglobal chuyên dinh vi oto - giám sát hành trình xe 24/24 theo quy đnh ca B GTVT, dinh vi xe may - chng trm xe tt nht, bo v tài sn cá nhân, dinh vi xe hoi. liên h vgl.com.vn

Bộ GTVT từng kỳ vọng quy định bắt buộc phải lắp hộp đen cho xe khách sẽ tạo ra một bộ mặt mới cho hoạt động vận tải. Thế nhưng, sau gần một năm chính thức triển khai, mục tiêu ấy dường như còn xa.
Đến nay, Bộ GTVT đã chính thức cấp giấy phép hợp quy cho 62 sản phẩm hộp đen theo bộ quy chuẩn QCVN31/2011/BGTVT. Tuy nhiên, thực tế lắp đặt tại một số doanh nghiệp sản xuất cho thấy, không phải thiết bị nào được cấp giấy chứng nhận hợp qui cũng đáp ứng đầy đủ các tiêu chí theo bộ qui chuẩn.
Nhiều doanh nghiệp vận tải chưa mặn mà với việc lắp đặt hộp đen.
Nhiều doanh nghiệp vận tải chưa mặn mà với việc lắp đặt hộp đen.
Ngày 16/4, Thanh tra Bộ GTVT kiểm tra tại công ty sản xuất hộp đen Skysoft đã phát hiện nhiều sai phạm. Cụ thể, đơn vị này đã đăng ký với Bộ GTVT là đơn vị sản xuất lắp ráp trong nước nhưng thực tế kiểm tra lại không có xưởng sản xuất. Điều này cho thấy, Skysoft thực chất đã nhập khẩu thiết bị nhưng đội lốt sản xuất lắp ráp trong nước. Qua kiểm tra cho thấy, Skysoft đã nhập nguyên chiếc sản phẩm về rồi kết nối thêm dây và “hô biến” từ sản phẩm nhập khẩu thành sản xuất lắp ráp trong nước.

Trong buổi sáng 18/4, kiểm tra tại bến xe khách Mỹ Đình, đoàn Thanh tra Bộ GTVT cũng đã phát hiện 3 thiết bị của nhà cung cấp Skysoft không có dấu hợp quy, không trích xuất được dữ liệu đầy đủ, thậm chí rút nguồn điện nhưng đèn vẫn báo.

Cụ thể, thiết bị gắn trên xe khách 14N-5827 không có dấu hợp quy, không nhập được tên lái xe. Kiểm tra thiết bị lắp trên xe khách 36B-003.07, đoàn thanh tra còn phát hiện thiết bị của Skysoft không có màn hình theo mẫu đăng ký với Bộ GTVT. Kiểm tra một thiết bị khác của Skysoft, đoàn kiểm tra cũng phát hiện thiết bị không trích xuất được đầy đủ thông tin bắt buộc...

Đáng nói, đơn vị cung cấp thiết bị này lại cấp cho khách hàng của mình giấy chứng nhận hợp quy để họ hợp thức hóa các thiết bị của mình. Điều này đã khiến khách hàng của họ là các doanh nghiệp vận tải yên tâm cho rằng thiết bị của mình đã đạt chuẩn hoặc sử dụng giấy chứng nhận ấy để xin cấp giấy phép vận tải.
Ông Thạch Như Sỹ - Phó Chánh thanh tra Bộ GTVT - cho hay: “Qua kiểm tra 7 nhà cung cấp và 10 doanh nghiệp vận tải lắp đặt thiết bị cho thấy, nhiều thiết bị lỗi cổng kết nối, hiển thị tín hiệu; thiết bị không có mục hướng dẫn nên lái xe không nắm được cách sử dụng và truy nhập thông tin… Đến nay, chúng tôi đã đề Bộ trưởng Bộ GTVT thu hồi giấy chứng nhận hợp chuẩn với công ty Vạn Xuân do sản phẩm của đơn vị này không đáp ứng được các tiêu chí theo qui định.”

Cũng theo ông Sỹ, sau đợt kiểm tra này, Bộ GTVT sẽ công khai các nhà cung cấp uy tín để các doanh nghiệp vận tải biết. “Các thiết bị chưa trích xuất đầy đủ thông tin, sẽ phải bổ sung. Những nhà cung cấp và đơn vị thử nghiệm yếu kém, nhiều vi phạm nghiêm trọng sẽ bị đình chỉ, thậm chí đề nghị rút giấy phép” - ông Thạch Như Sỹ cho biết thêm.

Thực tế trên thị trường hoặc vào các trang bán hàng trực tuyến, mọi người thấy rất nhiều các sản phẩm hộp đen được giao bán với chủng loại, chất lượng, giá cả khác nhau. Đặc biệt, các sản phẩm này chỉ thấy người bán nói tốt cho sản phẩm của mình mà chưa thấy sự đánh giá hay phản biện của người mua khiến thị trường này như bị lạc vào mê hồn trận. Hệ quả, nhiều doanh nghiệp vận tải đã mất rất nhiều tiền lắp đặt hộp đen nhưng vẫn không phát huy được hiệu quả quản lý vận tải và bảo đảm an toàn giao thông.

(Dân trí) - Những vi phạm phổ biến của các đơn vị cung cấp thiết bị giám sát hành trình và các doanh nghiệp vận tải sử dụng thiết bị này chủ yếu là trích xuất dữ liệu, không có tín hiệu, gian lận trong kê khai… Trong khi đó, 90% xe gây TNGT nghiêm trọng trong diện phải lắp hộp đen định vị oto, dinh vi xe may


 Vietglobal chuyên dinh vi oto - giám sát hành trình xe 24/24 theo quy định của Bộ GTVT, thiet bi dinh vi xe may - chống trộm xe tốt nhất, bảo vệ tài sản cá nhân. liên hệ vgl.com.vn

Đó là kết quả kiểm tra đợt I đơn vị cung cấp thiết bị giám sát hành trình - định vị hợp chuẩn và việc chấp hành các quy định về điều kiện kinh doanh về vận tải khách bằng ô tô qua thiết bị này vừa được Thanh tra Bộ GTVT công bố chiều qua 27/5.


Nhiều doanh nghiệp cung cấp và doanh nghiệp vận tải vi phạm các quy định về hộp đen
Nhiều doanh nghiệp cung cấp và doanh nghiệp vận tải vi phạm các quy định về hộp đen
Ông Nguyễn Văn Huyện - Chánh Thanh tra Bộ GTVT- cho biết, trong kế hoạch từ ngày 2/4 - 26/4/2013, Đoàn kiểm tra của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tiến hành kiểm tra tại 10 đơn vị cung cấp hộp đen và đến nay đoàn thanh tra đã kết thúc kiểm tra tại 7 đơn vị. Tuy nhiên, chỉ có 3/7 đơn vị thực hiện đúng các quy định của Bộ GTVT, những đơn vị còn lại đều phát hiện vi phạm ở một số nội dung như: Không đủ năng lực về nhân lực, thiết bị phục vụ công tác sản xuất; sản phẩm không theo dõi, trích xuất được đầy đủ các thông tin bắt buộc, không đáp ứng đủ tính năng theo quy định.
“Các doanh nghiệp cung cấp hộp đen có sự gian lận trong việc kê khai nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa (hộp đen nhập khẩu, nhưng lại kê khai là tự sản xuất, lắp ráp); không sử dụng đúng phương pháp đo tốc độ được Bộ GTVT chứng nhận với phương pháp thực tế lắp đặt trên các xe” - ông Huyện cho biết thêm.
Bộ GTVT đã thu hồi Giấy chứng nhận hợp quy của 3 đơn vị (Công ty Tân Á Châu; Công ty Sao Việt; Công ty Vạn Xuân) có nhiều sai phạm và yêu cầu 2 đơn vị (Công ty Eposi, Công ty Vcomsat) khắc phục một số tồn tại của thiết bị đã cung cấp ra thị trường trong thời hạn 3 tháng.
Công tác kiểm tra chấp hành các điều kiện kinh doanh vận tải khách bằng ô tô theo tuyến cố định cũng phát hiện nhiều vi phạm nghiêm trọng liên quan đến hộp đen.
Đơn cử như tại Quảng Ninh, qua kiểm tra 313 phương tiện của 7 đơn vị vận tải, kết quả: có 40/313 hộp đen lắp trên 40 xe không đảm bảo điều kiện. Đối với 40 xe này, Bộ GTVT sẽ yêu cầu Sở GTVT thu hồi phù hiệu, sổ nhật trình chạy xe.
Thanh tra Bộ GTVT cho biết, qua thông tin, dữ liệu từ hộp đen, đoàn kiểm tra đã phát hiện nhiều vi phạm về tốc độ, thời gian lái xe liên tục, đón trả khách, hành trình chạy xe. Cụ thể, khi kiểm tra khoảng 50 xe từ hộp đen trong thời gian 10 ngày, đã phát hiện 1.157 vi phạm về tốc độ, với tốc độ xe chạy lớn nhất là 126 km/h.
Nhiều bất cập trong việc xử lý xe "thiếu" hộp đen

Ông Nguyễn Hoàng Hiệp - Phó Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia khẳng định, từ 1/7 tới sẽ xử phạt xe không lắp hộp đen hoặc lắp mà không hoạt động, tuy nhiên hiện các doanh nghiệp đang chủ động quản lý xe của mình, còn phía cơ quan nhà nước chưa trích xuất dùng cho quản lý hay xử phạt.


Ông Nguyễn Hoàng Hiệp: 90% xe gây tai nạn nghiêm trọng trong diện phải lắp hộp đen

Ông Nguyễn Hoàng Hiệp: "90% xe gây tai nạn nghiêm trọng trong diện phải lắp hộp đen"
“Chưa có quy định cho Cảnh sát giao thông trích xuất dữ liệu để xử phạt. Hiện nay mới có các quy định về sử dụng thiết bị nghiệp vụ của ngành công an để xử phạt như máy đo tốc độ. Muốn xử phạt từ dữ liệu hộp đen sẽ phải bổ sung thiết bị này vào danh mục thì mới xử phạt được.
Nếu trích xuất dữ liệu từ hộp đen để xử phạt thì kiểm tra 1.200 xe thấy 1 ngày bình quân 1 xe khách chạy quá tốc độ 22 lần/ ngày, 1 xe buýt 7 lần, xe chạy quá tốc độ nhiều nhất là 300 lần ngày (trong đó 200 lần vượt quá 10km/h và khoảng 100 lần vượt quá 20km/h). Có xe vượt tốc độ cao nhất lên đến mức 126km/h” - ông Hiệp nhấn mạnh.
Thông tin từ hộp đen chưa đủ quy định luật pháp để xử phạt vi phạm hành chính. Nhưng thông tin này dùng trong công tác quản lý nhà nước để xử lý đình chỉ, rút giấy phép kinh doanh hoặc thu phù hiệu theo Nghị định 91 và Nghị định 93.
“90% xe gây tai nạn nghiêm trọng hiện nay nằm trong diện phải gắn hộp đen. Nếu quản lý xử lý thông tin từ hộp đen chặt chẽ thì tôi tin tai nạn giao thông sẽ giảm” - ông Hiệp nhấn mạnh.
Trên thực tế, hành vi chạy quá tốc độ, chở quá tải là hành vi nguy hiểm nhưng hiện chưa xử phạt hành chính với lái xe. Nhiều ý kiến cho rằng khi bộ GTVT đã quản lý dữ liệu từ hộp đen thì có biện pháp can thiệp tức thì để ngăn chặn hành vi quá tốc độ, thậm chí cần bổ sung tiêu chuẩn hộp đen để phát hiện xe chở quá tải, quá chỗ để ngăn chặn không trong khi lực lượng kiểm soát trên đường bỏ qua không xử lý.
Về vấn đề này, ông Thạch Như Sỹ - Phó Chánh Thanh tra Bộ GTVT - nhìn nhận: “Trọng tải và số lượng khách thì theo quy chuẩn 31 chưa quy định mà mới quy định 6 thông số. Pháp luật chưa quy định về kiểm soát tải trọng và số lượng khách qua hộp đen nên khi nào quy định sẽ tính sau. Còn nhiều vấn đề cần phải làm chứ không phải hai vấn đề ấy nên phải làm dần từng bước”. 
xem thêm : dinh vi xe hoi

(Dân trí) - Đó là kết quả thanh tra của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tại TP.HCM, Đà Nẵng và Đồng Nai. Thanh tra Bộ GTVT đã đình chỉ và thu hồi chứng nhận hợp quy của 2 đơn vị sản xuất định vị oto, định vị xe máy có nhiều sai phạm và đang chờ xem xét một số đơn vị giải trình.

 Vietglobal chuyên dinh vi oto - giám sát hành trình xe 24/24 theo quy định của Bộ GTVT, dinh vi xe may - chống trộm xe tốt nhất, bảo vệ tài sản cá nhân, dinh vi xe hoi. liên hệ vgl.com.vn


Ông Thạch Như Sỹ - Phó Chánh thanh tra Bộ GTVT, Trưởng đoàn thanh tra - cho biết, trong tháng 6/2013, đoàn đã kiểm tra 7 trong tổng số 19 doanh nghiệp cung cấp thiết bị hộp đen - định vị hợp chuẩn tại các tỉnh phía Nam và phát hiện nhiều thiết bị hộp đen không đạt chuẩn. Nhiều thiết bị lỗi cổng kết nối, hiển thị tín hiệu; thiết bị không có mục hướng dẫn nên lái xe không nắm được cách sử dụng và truy nhập thông tin.
Đơn cử như ở bến xe miền Đông - TP.HCM, khi kiểm tra ngẫu nhiên đã phát hiện lỗi thiết bị hộp đen của Công ty VECOM (Vinh Hiển) được gắn trên xe khách Biển kiểm soát 51B-08567 của Công ty Phương Trang và xe khách BKS 79N-0266 đơn vị vận tải Cúc Tùng. Hộp đen không trích xuất được đầy đủ thông tin dữ liệu theo quy định, không niêm yết hướng dẫn sử dụng trên xe, thiết bị này cũng được lắp rất sâu trong táp-lô nên nhân viên kỹ thuật phải dùng khoan mở nắp mới kiểm tra được, cổng kết nối máy in không đạt theo quy chuẩn…
Qua kiểm tra, thanh tra đã phát hiện nhiều mánh khóe của doanh nghiệp khi cung cấp thiết bị hộp đen không đạt chuẩn
Theo ông Sỹ, từ việc thanh kiểm tra này, lực lượng Thanh tra Bộ GTVT đã “lật tẩy” hàng loạt “mánh” của các nhà sản xuất bằng cách “phù phép” giấy chứng nhận hợp quy, có dấu hiệu lừa đảo và không trung thực với khách hàng. 

Ngoài ra, một số đơn vị cung cấp thiết bị có sai phạm như Công ty cổ phần Công nghệ thông tin C.S.S.E (Đà Nẵng), Công ty TNHH Viễn thông TÍT, Công ty TNHH thương mại dịch vụ Xuân Phi (TP.HCM) phát hiện các sản phẩm hộp đen thiếu chứng nhận hợp quy, không đáp ứng được các tiêu chí theo quy định của Bộ GTVT như: thiếu thiết bị in, không có đèn báo, quy trình dây chuyền sản xuất thiết bị không đảm bảo… Thậm chí, thiết bị của C.S.S.E và Xuân Phi không sản xuất theo mẫu đăng ký với Bộ GTVT nhưng nhà sản xuất lại cấp cho khách hàng giấy chứng nhận hợp quy để hợp thức hóa các thiết bị.

“Cá biệt, thiết bị của hai đơn vị cung cấp trên không đăng ký theo mẫu của Bộ Giao thông và tự cấp giấy chứng nhận hợp quy để doanh nghiệp vận tải lắp đặt yên tâm về sản phẩm đạt chuẩn và sử dụng giấy chứng nhận để xin cấp giấy phép vận tải. Thậm chí, nhà sản xuất nhập khẩu thiết bị đã tự ý “chế” để “đội lốt” thiết bị được sản xuất lắp ráp trong nước.” - ông Sỹ khẳng định.

Cũng theo ông Sỹ, sau khi kiểm tra sơ bộ công tác thanh tra 7/19 đơn vị cung cấp và lắp đặt hộp đen tại TP.HCM, Thanh tra Bộ đã thu hồi giấy chứng nhận của 2 đơn vị sản xuất cung ứng hộp đen là C.S.S.E và Xuân Phi đồng thời chờ đơn vị TÍT giải trình các vi phạm và xem xét biện pháp xử lý. Đối với các đơn vị sản xuất, cung ứng hộp đen còn vướng các lỗi, Bộ GTVT cho thời hạn 3 tháng để khắc phục, nếu không hoàn thành Bộ sẽ thu hồi giấy phép.

Trước đó, Thanh tra Bộ GTVT đã thu hồi giấy chứng nhận hợp chuẩn của 3 công ty sản xuất cung cấp thiết bị có nhiều sai phạm tại khu vực phía Bắc là: Tân Á Châu, Sao Việt, Vạn Xuân. Như vậy, tính đến ngày 14/6, Bộ Giao thông đã khi thanh tra, thu hồi giấy phép chứng nhận của 5 đơn vị sản xuất hộp đen và đang chờ 1 đơn vị giải trình xem xét và đưa ra quyết định.

Chúng tôi trên Facebook


Popular Posts

liên kết blog

Cung cấp Dinh vi xe hoi tot nhat

Blogger news

Blogroll